Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.
Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ O → B là:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 →→ 3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O.
Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.
Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị
Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 05/10/2020 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V là
Giá trị của V là
Câu hỏi trong đề: Đề trắc nghiệm thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2021 (Số 17)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B