Nho giáo hay còn được gọi là Khổng giáo, do Không Tử (thế kỉ VI - V TCN) lập ra ở Trung Quốc.
Nho giáo được lập ra bởi
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Đáp án và lời giải
Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là: các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Giải thích: Thờ Trần Nho giáo phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước: Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Chu Văn An,..
Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là gì?
Chọn đáp án: C
Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là: đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng.
SGK 10 trang 101- Thời Lê sơ, Nho giáo được hính thức nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX.
Người Hán truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán.
Ở các thế kỉ XVI - XVIII, Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội nữa vì:
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo… (Nhà nước trung ương tập quyền Lê Sơ bị sụp đổ)
Thời Trần, địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. Nhiều nhà nho được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước như Trương Hán Siêu, Đoàn Nhữ Hải, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Chu Văn An...
Giáo dục nho giáo có hạn chế là không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
Giải thích:Giáo dục Nho học có hạn chế là không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Nho Giáo bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc Thuộc, thế nhưng phải chờ đến thế kỷ thứ 10 thì các triều đại phong kiến Việt Nam mới dần chú ý đến Nho Giáo.
Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý - Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
Nho giáo không phải là một tôn giáo mà là một hệ tư tưởng
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào Thời Lê