Nhờ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sử dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học công nghệ mà các nước phát triển nhanh, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ.
Nhờ đâu mà các nước phát triển nhanh, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ?
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nợ nước ngoài nhiều không đúng với đặc điểm của các nước phát triển.
Để phân ra nhóm nước phát triển và đang phát triển cần căn cứ vào tiêu chí là tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trên đầu người, tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế và tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế.
Tất cả các nguồn trên
Các nước phát triển thường có đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
Đặc điểm chung của nhóm các nước phát triển có tổng sản phẩm trong nước bình quân đẩu người (GDP/người) cao, đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều, chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao. Theo quỹ tiền tệ quốc tế, thế giới có 29 nước thành viên có nền kinh tế phát triển, thuộc vào hàng những nước công nghiệp. Có thể kể tên các nước phát triển theo danh sách sau: Anh, Mỹ, Đức, Ý, Canada, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Đan Mạch, Hồng Kong, Iceland, Newzealand, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Bỉ, Hi lạp, Ireland, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Luxembourg.
Bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản với các nước phát triển là Hoa Kì và EU.
Câu nói đúng nhất về xu hướng vai trò của các nước phát triển trong thương mại quốc tế: Quan trọng, nhưng vai trò của các nước đang phát triển có xu hướng tăng mạnh hơn
Ở các nước phát triển, việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới thường tổ chức thành 3 loại nhóm nghiên cứu đó là nhóm phát triển sản phẩm mới, nhóm thiết kế sản phẩm, nhóm phân tích sản phẩm
Trong các nước phát triển đã cho thì Niu Di-lân có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất (năm 2004).
Nghị định thư Kyoto đưa ra cam kết đối với các nước phát triển về việc cắt giảm lượng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào năm 1997.
Nghị định thư Kyōto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên Hợp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia họp nhóm tại Kyōto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.
Để tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế và khoa học kỹ thuật so với các nước phát triển thì Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.