Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (ngày 6-3-1946) biến một hiệp ước hai bên thành thỏa thuận ba bên có lợi cho cách mạng.
Nhận xét nào sau đây là đúng về bản Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (ngày 6-3-1946)?
Xuất bản: 09/07/2021 - Cập nhật: 13/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung là nằm trong tiến trình giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3- 1946).
Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (ngày 6-3-1946) là điển hình về sự chủ động của Chính phủ Việt Nam trong đấu tranh ngoại giao.
Nội dung không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với Việt Nam là: Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước.
Nội dung "Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam" không thuộc Hiệp định Sơ bộ giữa Việt Nam và Pháp (6-3-1946).
A loại vì thời gian trước đó ta chưa từng hoà hoãn với Pháp nên không thể sử dụng từ tiếp tục.
B loại vì Pháp chưa từng là đối tác của ta trong kháng chiến chống Pháp.
C loại vì Pháp không công nhận quyền tự quyết của ta.
D chọn vì trước nh
Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 – 1946 chứng tỏ sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù.
Theo Phân tích: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia. - Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): các điều khoản đều không vi phạm chủ quyền quốc gia.
Theo SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định sơ bộ: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do. => Chọn C.
Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội Pháp được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.