- Các đề nghị cải cách duy tân đều xuất phất từ yêu cầu sống còn của đất nước nhằm cải thiện tình hình để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp => đều chú trọng học tập làm theo cái mới, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu.
- Tuy nhiên những đề nghị cải cách này vẫn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến; rời rạc, lẻ tẻ, chưa mang tính hệ thống và chỉ dừng lại ở các bản điều trần chứ không có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng như phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
Đáp án cần chọn là: D
Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 10/11/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách
Đáp án cần chọn là: A
Nguyễn Trường Tộ
Hạn chế của các đề nghị cải cách ở Việt Nam trong nửa cuối thế kỉ XIX:
- Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, rời rạc, thiếu tính hệ thống (mỗi người lại đề ra một giải pháp trên một lĩnh vực mà không có tính đồng bộ)
Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa:
- Thể hiện lòng yêu nước, thương dân của các văn thân, sĩ phu khi dám vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét để đưa ra những đề nghị cải cách
Những cơ sở dẫn tới sự ra đời của trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX bao gồm:
- Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- chính trị- xã hội
- Thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng quá trình xâm lược Việt Nam
Hạn chế của các đề nghị cải cách ở Việt Nam trong nửa cuối thế kỉ XIX:
- Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, rời rạc, thiếu tính hệ thống (mỗi người lại đề ra một
giải pháp trên một lĩnh vực mà không có tính đồng bộ)
- Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong nên đưa ra những giải pháp thiếu tính khả thi
Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục