Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt
Xuất bản: 17/12/2020 - Cập nhật: 08/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm?
Chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tồn tại 74 năm (1917 – 1991).
Mốc đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới là gì?
Môc đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới là thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập
Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là
Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) về?
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) về chính trị.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác lập để phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công, được thụ hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc
làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
Trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu nào sau đây?
Duy trì chế độ dân chủ, bình đẳng trong xã hội, dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là do
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.