Nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc được đề ra tại Hội nghị San Phran-xi-xco vào tháng 4 - 6/1945.
Nguyên tắc nhất trí giữa 5 nuớc lớn trong tổ chức Liên hợp quốc được đề ra vào thời điểm nào?
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 08/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. thành lập các tổ chức kinh tế
B. dùy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. thành lập các tổ chức quân sự
D. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền dân chủ
A. Đi đầu trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Là diễn đàn đi đầu trong việc bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
C. Là tổ chức có vai trò quyết định ngăn chặn đại dịch đe dọa sức khỏe của loài người.
D. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
D. duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mĩ.
A. Đại hội đồng.
B.Ban thư kí.
C. Hội đồng Bảo an.
D.Tổng thư kí.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Quan tâm phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước.
C. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
B. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
C. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế.
B. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
C. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, y tế, nhân đạo…
D. Khuyến khích các vùng lãnh thổ, tổ chức khu vực tự do hành động.
A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Là cơ sở dể các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
D. Hiến chương quy định tổ chức bộ máy của Liên hợp quốc.