Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi là trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi
Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 15/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hai nước ở châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là Êtiôpia và Libêria.
Thực dân phương Tây đã thống trị các nước Mĩ Latinh từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Từ thế kỉ XVI- XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Ý không phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á là: Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc ở châu Phi diễn ra mạnh mẽ, nhất là khu vực Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa tiêu biểu là ở An-giê-ri, Ai Cập,..
Chính sách thống trị nổi bật của thực dân phương Tây ở Mĩ Latinh là thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc.
Giải thích:
Từ thế kỉ XVI, XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân thiết lập ở đây chế độ thống trị rất phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc. Mâu thuẫn giữa các dân tộc ở Mĩ Latinh với thực dân phương Tây phát triển gay gắt đã thúc đẩy phong trào giải phóng ở đây diễn ra quyết liệt.
Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất là Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia
Lí do chính khiến các nước thực dân phương Tây xâm lược châu Phi từ giữa thế kỉ XIX là giàu tài nguyên thiên nhiên.
Bổ sung kiến thức:
Châu Phi là một lục địa rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Vùng nội địa rộng lớn giữa Ai Cập và miền Nam châu Phi giàu vàng và kim cương, nước nào mà kiểm soát được thì có thể đảm bảo ngoại thương. Ở châu Âu, các nhóm vận động lập thuộc địa khuyên rằng tiến vào thị trường châu Phi sẽ giải quyết được vấn đề giá cả thấp và cung vượt quá cầu do thị trường các nước châu Âu bị thu hẹp.
Nước trong khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước thực dân phương Tây đó là Xiêm. Xiêm trong nửa sau thế kỉ XIX trở thành “vùng đệm” của đế quốc Anh và Pháp. Với chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của vua Ra-ma V, Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á .....
Ở In-đô-nê-xi-a, ngay từ thế kỉ XV, XVI, thực dân phương Tây đã có mặt và từng bước chiếm lĩnh thị trường gồm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hà Lan. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập nền thống trị thực dân trên đất nước này.