Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai nước.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 07/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phải tập trung đầu tư cho Công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu.
C. Chi phí chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản và Tây Âu
D. Phải viện trợ cho các nước đồng minh của mình.
A. Quan hệ láng giềng thân thiện.
B. Quan hệ đối đầu.
C. Quan hệ Đồng minh.
D. Quan hệ hợp tác hữu nghị.
A. Ngày 26 - 5 - 1972, gọi tắt là SALT-1.
B. Ngày 25 - 6 - 1974, gọi tắt là SALT-2.
C Ngày 15 - 5 - 1972, gọi tắt là ABM.
D. Ngày 26 - 3 - 1973, gọi tất là ABM.
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hòa bình thế giới
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hòa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. Một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng, chi phối nền thống trị thế giới.
C. Một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa xã hội thao túng, chi phối quan hệ quốc tế.
D. Một trật tự thế giới có sự phân cực giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
A. Chiến lược tăng tốc.
B. Chiến lược phòng ngự.
C. Chiến lược phòng thủ.
D. Chiến lược toàn cầu.
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác