Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh là mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh
Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 06/10/2021 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố
C. Di chứng của Chiến tranh lạnh
D. Sự can thiệp của các nước lớn
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới
B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới
A. Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các nước lớn
B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia
C. Nguy cơ bị tụt hậu, đánh mất bản sắc dân tộc
D. Vấn đề biến đổi khí hậu
A. Phát triển kinh tế
B. Hội nhập quốc tế
C. Phát triển quốc phòng
D. Ổn định chính trị
A. Chịu sự chi phối hoàn toàn của dế quốc Mĩ và Liên Xô
B. Căng thẳng, đối đầu thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một số cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Trận tự thế giới mới đa cục đang dần hình thành
D. Các quốc gia ráo riết chạy đua vũ trang, nhiều tổ chức quân sự ra đời
A. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
B. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Quân sự
A. thiết lập trật tự thế giới "đơn cực"
B. thiết lập trật tự đa phương
C. liên kết, hợp tác quân sự
D. duy trì ổn định trật tự thế giới
A. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
B. tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
C. hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.
A. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
B. trở thành trụ cột trong “Trật tự thế giới hai cực”.
C. ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng.
D. trở thành đồng minh trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.