Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.
Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cacbohidrat không có chức năng điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.
Bổ sụng: Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố : C, H, O. Dựa vào số lượng đơn phân trong phân tử, người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại : đường đơn (glucôzơ, fructôzơ,…), đường đôi (lactôzơ, saccarôzơ,…) và đường đa (tinh bột, xenlulôzơ,…).
Cacbohidrat không có chức năng nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
Glucozơ là tên của một cacbohidrat.
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là cacbohyđrat (cacbohiđrat).
- Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit hoặc saccarit) là những HCHC tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m, có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton) trong phân tử.
Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.
Cacbohiđrat được hình thành chủ yếu từ ba loại nguyên tố chính là C, H, O và chúng được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Một trong những đơn phân cấu tạo chủ yếu nên nhiều loại cacbohiđrat chính là đường đơn chứa 6 cacbon. Chúng là đường glucozo, fructozo và galactozo.
Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.
Cacbohidrat ở dạng polime là xenlulozơ
Cacbohidrat thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.