Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu AB mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu.
Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra
Xuất bản: 18/11/2020 - Cập nhật: 02/10/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu, chúng có thể nuốt nhiều hồng cầu.
Đáp án C
Hồng cầu kết hợp với O2 thì máu sẽ có màu đỏ tươi
Hồng cầu có hình tròn, dạng tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, với kích thước rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được.
Nhiệm vụ của tế bào hồng cầu:
Hồng cầu là nơi vận chuyển oxi từ phổi => tim => các cơ quan (máu đỏ tươi) vận chuyển CO2 từ các cơ quan => tim => phổi (máu đỏ thẫm)
Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả 7 trường hợp gây kết dính hồng cầu .
Cacbon oxit (CO) là tác nhân chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là 4,4 - 4,6 triệu/ml máu.
(1) Bệnh mù màu.
(2) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
(3) Tật có túm lông ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đông.
Các bệnh, tật và hội chứng trên được phát hiện do đột biến ở cấp độ phân tử gây nên?
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen): 1, 2, 3, 6.
Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.
Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.
Vai trò của hồng cầu là vận chuyển oxi từ phổi về tim tới các tế bào, vận chuyển CO2 từ các tế bào về tim đến phổi
Sắt là thành phần cấu tạo nên hêmôglôbin trong hồng cầu người.