Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ.
Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện
Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 03/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
Nội dung không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện.
Theo SGK GDCD 12 trang 28
Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Ví dụ:
- VD 1: Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Như vậy, công dân miễn có đủ các yêu cầu trên, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội,… thì đều có quyền đi bỏ phiếu bầu cử và quyền ứng cử.
Một trong những biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
Nội dung không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.