Nghĩa của từ ngán trong câu Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại trong bài Tự tình

Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Nghĩa của từ "ngán" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương là:
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Tự Tình II

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Nghĩa của từ "ngán" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương là không còn thích thú, thiết tha gì nữa.

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì?

Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác.

Nghĩa của từ "đạm bạc" trong câu "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!" là gì?

Nghĩa của từ đạm bạc trong câu Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! là: Chỉ sự ăn uống chỉ có những thức ăn cần thiết, không có những thức ăn đắt tiền.

Nghĩa của từ “sáng lập” được in đậm trong văn bản trên là gì?

Nghĩa của từ “sáng lập” được in đậm trong văn bản trên là Xây dựng nên, lập nên cái trước đó chưa hề có

Nghĩa của từ "ngán" trong câu "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại" là gì?

Nghĩa của từ ngán trong câu Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại là không còn thấy thích thú, thiết tha gì nữa

Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

Cách giải thích về nghĩa của từ không đúng là đọc nhiều lần là từ cần được giải thích

Đặt trong ngữ cảnh của văn bản, cách hiểu nào sau đây phù hợp với nghĩa của từ “cháy” trong câu thơ “Áo ướt đầm, lòng cháy nỗi yêu nhau”?

Nghĩa của từ cháy trong câu thơ Áo ướt đầm, lòng cháy nỗi yêu nhau: Trạng thái nồng nhiệt và cuồng nhiệt trong tình cảm khiến những người yêu mến nhau sống tràn đầy cảm xúc, khát vọng.

Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

Cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ là: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Các từ "học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, kĩ sư, lớp học, cờ, trống" đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhà trường". Đúng hay sai?

Các từ "học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, kĩ sư, lớp học, cờ, trống" đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhà trường" là sai.

Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách là trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Nghĩa của từ nào dưới đây có phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại?

Nghĩa của từ hành động phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại.

đề trắc nghiệm ngữ văn 11 mới nhất

X