Ta có (P,y) = (5,6), z cạnh P, M cạnh z, x cạnh M => (1,2,3,4,5,6,7) = ( -,x,M,z,P,y,-).
Giải sử Q ở vị trí 7 thì câu D sai => chọn D. Ta cũng có thể tư duy nhanh hơn bằng cách chú ý thấy N,Q linh hoạt ở 2 vị trí 1,7 nên đáp án nào dính đến N hoặc Q thì rất sẽ sai => lấy D ra kiểm chứng ngay và kết luận lập tức.
Nếu Z ngồi cạnh P và M thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
Xuất bản: 24/03/2021 - Cập nhật: 24/03/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60
Có 7 học sinh được xếp ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó có 4 học sinh nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên tắc:
‐ Mỗi ghế chỉ có 1 học sinh ngồi;
‐ Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau;
‐ P ngồi ở ghế thứ năm (từ trái qua phải);
‐ Y ngồi phía bên phải P;
‐ M ngồi cạnh X.
Có 7 học sinh được xếp ngồi vào 7 ghế trong một hàng từ trái sang phải. Trong đó có 4 học sinh nam là M, N, P, Q và 3 học sinh nữ là X, Y, Z. Chỗ ngồi của học sinh được xếp theo các nguyên tắc:
‐ Mỗi ghế chỉ có 1 học sinh ngồi;
‐ Các học sinh nam không ngồi cạnh nhau;
‐ P ngồi ở ghế thứ năm (từ trái qua phải);
‐ Y ngồi phía bên phải P;
‐ M ngồi cạnh X.
Nếu Z ngồi cạnh P và M thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
Câu hỏi trong đề: Đề đánh giá năng lực ĐHQG-HCM năm 2021 phần 2 (đề mẫu)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D