Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
- Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin
- Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
Bổ sung kiến thức:
Phitôcrôm là sắc tố enzim tồn tại ở 2 dạng P660 (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ (bước sóng 660 nm) và P730 (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ xa (bước sóng 730 nm). Phitôcrôm tác động đến sự nảy mầm, ra hoa, khí khổng mở và nhiều quá trình sinh lí khác. Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm, có bản chất là protein.
Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin. Trong đó Clorophyl a và clorophyl b là nhóm sắc tố chính.
Hệ sắc tố quang hợp của cây xanh gồm diệp lục và carotenoic
+ Diệp lục là sắc tố chính có 2 loại là diệp lục a và diệp lục b
+ Nhóm sắc tố phụ carotenoic gồm caroten và xantophyl
Các chất I, II, IV có thê dùng để tách chiết sắc tố quang hợp
Sắc tố quang hợp (diệp lục) có chức năng hấp thụ năng lượng ánh sáng.
Giải thích:
Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng theo sơ đồ: Carotenoit, diệp lục b, diệp lục a, diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin
Diệp lục a và diệp lục b thuộc nhóm sắc tố chính
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp (chứa diệp lục, carotenoit, enzim) → nơi xảy ra các phản ứng sáng trong quang hợp
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là diệp lục a.
Nhắc lại kiến thức: Hệ sắc tố quang hợp
- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (a và b) và carôtenôit (carôten và xantôphyl) phân bố trong màng tilacôit.