Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại

Xuất bản: 28/10/2020 - Cập nhật: 30/12/2021 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là nông nô bị biến thành công nhân nông nghiệp, làm việc cho chủ đất theo chế độ làm công ăn lương.

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Giai cấp tư sản ở Tây Âu thời hậu kì trung đại có đặc điểm là

A. Có thế lực về kinh tế

B. Có quyền lực về chính trị

C. Có quyền lực về kinh tế và chính trị

D. Giàu có nhưng chưa có quyền lực về chính trị

Nguyên nhân khiến giai cấp tư sản chống lại Giáo hội thời hậu kì trung đại là

A. Giáo hội chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội

B. Giáo hội cũng là một thế lực phong kiến thực sự

C. Giáo hội là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất của chế độ phong kiến

D. Giáo hội ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản

Quan hệ sản xuất được xác lập ở Tây Âu thời hậu kì trung đại là

A. Quan hệ giữa chủ đất và nông nô

B. Quan hệ giữa lãnh chúa và nộp hiện vật

C. Quan hệ “phong quân – bồi thần”

D. Quan hệ giữa chủ và thợ, giữa chủ ruộng đất và công nhân nông nghiệp

Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là

A. Tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất

B. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới

C. Mở mang nhận thức khoa học cho con người

D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Loại hình nào không phải là thành thị ở Tây Âu thời trung đại?

A. Thành thị do thợ thủ công và thương nhân lập nên

B. Thành thị do lãnh chúa lập ra

C. Thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại

D. Thành thị gắn liền với các trung tâm công thương nghiệp

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh tế văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là

A. Lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển

D. Ấn Độ như một “tiểu lục địa”bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới

C. Miền Bắc bằng phẳng do sự bồi đắp của hai con sông lớn

B. Lãnh thổ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây, Nam và Bắc

Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là

A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa

B. Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển

C. Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người

D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc

Các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại

A. Lãnh chúa , nông nô

B. Tư sản và vô sản

C. Chủ nô và nô lệ

D. Tư sản và chủ ruộng đất

Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì

A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.

B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm

C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ

D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa

Các đẳng cấp phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là

A. Lãnh chúa, Công tước, nông nô

B. Lãnh chúa, Kị sĩ, Nông nô

C. Công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ

D. Lãnh chúa, công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ

Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại là

A. Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập

B. Vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn

C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn

D. Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự

đề trắc nghiệm lịch sử 10 mới nhất

X