Cách tính tỉ lệ:
%GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm = (GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm x 100)/ GDP của cả nước
Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 12/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long (Quảng Ninh).
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phấn bố ở các tỉnh phía Nam chủ yếu do vị trí xa vùng nhiên liệu.
Giải thích:Các nhà máy nhiệt điện ở phía Nam nước ta chạy chủ yếu bằng dầu và khí. Than không được sử dụng ở phía Nam là do phía Nam xa nguồn nhiên liệu than (than tập trung chủ yếu ở phía Bắc).
Kể tên 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta từ Nam ra Bắc là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ.
Giải thích:
Theo SGK Địa lí 9 trang 22:
Cùng với chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển của các thành phố lớn. Đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ, vùng kinh thế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngoài ra vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn có tỉnh Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 7 tỉnh, thành phố. Đó là: TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An.
Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và Vũng Tàu.
Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.
Phía Bắc, miền Trung và phía Nam