Năm 1947, Tổng thống Truman đề nghị viện trợ 400 triệu đô la cho hai nước Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm?

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 06/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Năm 1947, Tổng thống Truman đề nghị viện trợ 400 triệu đô la cho hai nước Hy Lạp và Thổ Nhĩ kì nhằm:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Năm 1947, Tổng thống Truman đề nghị viện trợ 400 triệu đô la cho hai nước Hy Lạp và Thổ Nhĩ kì nhằm biến hai nước này thành những căn cứ tiền phương để chống Liên Xô và các nước Đông Âu từ phía nam của các nước này.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất khiến cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

A. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

B. Chậm đưa ra đường lối sửa chữa những sai lầm.

C. Nhà nước Liên Xô nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.

D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội có nhiều hạn chế.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong đầu thập niên 90 (thế kỉ XX)?

A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.

B. Khi cải tổ lại mắc phải sai lầm.

C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.

D. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật.

Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:

A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn.

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới.

C. Sự tha hoá, biến chất của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

D. Do hoạt động chống phá của các thế lực phản cách mạng.

Nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu ?

A. Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực.

B. Đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn quá nhiều thiếu sót, hạn chế.

C. Đó là một tất yếu khách quan.

D. Học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời.

Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Là nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ

B. Là nguyên nhân quyết định sự sụp đổ

C. Là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ

D. Không có tác động đến sự sụp đổ của Liên Xô

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là:

A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B. tập trung cải cách chính trị.

C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.

D. duy trì nền kinh tế bao cấp.

Sự khủng hoảng, suy yếu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu diễn ra từ

A. cuối những năm 60 của thế kỉ XX

B. cuối những năm 70 của thế kỉ XX

C. đầu những năm 80 của thế kỉ XX

D. cuối những năm 80 của thế kỉ XX

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X