Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến.
Bổ sung kiến thức:
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia này với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế.
Vai trò của kinh tế đối ngoại:
- Nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới và khu vực.
- Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA), chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
- Góp phần tích lũy vốn phục vụ phát triển đất nước, đặc biệt là các nước đang phát triển từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là
Xuất bản: 11/11/2020 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ngày 7 – 11 - 2007, sự kiện diễn ra gắn với sự phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO
Mở cửa là mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ, trao đổi và phân công lao động quốc tế
Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Vị trí địa lý thuận lợi
Thế giớ
Cả 3 đặc điểm trên
Tất cả các giảipháp trên đều quan trọng như nhau tuỳ vào từng hoàn cảnh của một nước mà đánh giá
Tất cả đáp án trên
Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực