Mục đích của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (5/1955) là:
- Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội của các nước Đông Âu.
- Duy trì hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới.
- Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO.
- Bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới.
- Đây là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Mục đích của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (5/1955) là gì?
Xuất bản: 14/10/2021 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Tháng 5 - 1955, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập. Đây là một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đông Âu, duy trì nền hòa bình, an ninh thế giới.
Tổ chức Hiệp ước Vácsava là một tổ chức mang tính liên minh phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa. Là khối quân sự gồm 7 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.
Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa được thành lập vào tháng 5 - 1955, hiệp ước này mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể năm 1991.
Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va đã xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.
Tổ chức Hiệp ước Vácsava là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XNCH châu Âu.
Vai trò của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va trong gần 35 năm tồn tại là góp phần to lớn trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới; góp phần tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước Xã hội nghĩa và các nước Tư bản chủ nghĩa.
Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ II phản ánh sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta