Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất

Xuất bản: 04/12/2020 - Cập nhật: 29/09/2023 - Tác giả: Giang

Câu Hỏi:

Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất là ${5}{.}{10}^{3}$s và bán kính Trái Đất là R = 6400km. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Giang (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là

Biên độ dao động A=L/2=7cm. Gia tốc a=0 khi vật qua VTCB. Thời gian từ khi chất điểm đi từ x=3,5cm theo chiều (+) đến khi gia tốc có giá trị cực tiểu lần thứ 2 là: $t= \frac{T}{6} + \frac{3T}{4} = \frac{11T}{12} = \frac{11}{12}$. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là $S = \frac{A}{2}+3A = 24,5cm$. .....

Quỹ đạo là gì?

Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định, đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc 66⁰33'.
Giải thích:
Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, ngiêng 66⁰33' trên mặt phẳng quỹ đạo.

Con lắc lò xo treo vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm có năng lượng được mô tả như hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc là

Con lắc dao động trên quỹ đạo dài 8 cm → biên độ dao động là A = 4 cm.
Từ đồ thị ta thấy thế năng cực đại của con lắc là ${E_{t\max }} = 2mJ$ → ${E_{t\max }} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2} \leftrightarrow {2.10^{ - 3}} = \frac{1}{2}.0,1.{\omega ^2}.0,{04^2}$

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình: elip gần tròn.

Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi

, Khi quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các véctơ cảm ứng từ thì lực lo – ren đóng vai trò là lực hướng tâm → R = $\frac{{mv}}{{eB}}$ → ${R_{\max }}$ khi ${v_{\max }}$ → phải giảm bước sóng của ánh sáng kích thích.

Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh:

Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh ORBIT. Ta có thể thay đồi mặt phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ quay của các hành tinh khi quan sát.
Đáp án: C

đề trắc nghiệm vật lý 10 mới nhất

X