Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng phía vật so với thấu kính và ảnh ở gần thấu kính hơn vật nên:
Ta có:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt
Xuất bản: 15/01/2021 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một chùm tia sáng (hay đường kéo dài của chùm tia) qua tiêu điểm vật F, cho chùm tia ló song song với trục chính. (hình vẽ)
Chùm sáng song song đi qua thấu kính phân kỳ không cho giờ cho chùm tia ló là hội tụ.
Vật thật đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Đối với thấu kính phân kì, vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính đều cho ta một ảnh ảo.
Thấu kính phân kì là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm, hoặc một mặt lõm và một mặt phẳng, hoặc một mặt lồi, một mặt lõm với điều kiện bán kính mặt lồi lớn hơn bán kính mặt lõm.
Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường
Giải thích:Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì: Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
+ Khi đặt trong không khí thì:
Vì ảnh của tất cả các vật nằm trước thấu kính phân kì đều là ảnh ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính, nên tiêu cự của thấu kính phân kì này là: 64 − 8 = 56 cm
→ Đáp án
C