Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:
${sin}{i}_1{=}{n}{sin}{r}$${⇔}{sin}45^0{=}\sqrt{2}{{sinr}}_1$
${⇒}{{sinr}}_1{=}\dfrac12{⇒}{r}_1{=}30^0$
+ Lại có góc chiết quang ${A}{=}60^0{=}{r}_1{+}{r}_2$
${⇒}{r}_2{=}{A}{-}{r}_1{=}60^0{-}30^0{=}30^0$
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J, ta có:
${sin}{i}_2{=}{n}{sin}{r}_2$${⇔}{sin}{i}_2{=}{\sqrt{2}}{sin}30^0{=}\dfrac{\sqrt{2}}2$
${⇒}{i}_2{=}45^0$
+ Góc lệch của lăng kính: ${D}{=}{i}_1{+}{i}_2{-}{A}{=}45^0{+}45^0{-}60^0{=}30^0$
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=sqrt2. Tiết diện thẳng của lăng kính là
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 12/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất ${n}{=}\sqrt{2}$. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới ${i}_1{=}45^0$. Góc lệch D của lăng kính có giá trị là:
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 28: Lăng kính
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C