Vì tia tím truyền đối xứng qua lăng kính nên ta có: góc lệch D cực tiểu
$\left\{ \matrix{{i}_{1{t}}{=}{i}_{2{t}}{=}{i}\hfill \cr{r}_{1{t}}{=}{r}_{2{t}}{=}\dfrac{A}2{=}30{°}\hfill \cr} \right.$
${D}_{m}{=}2{i}{-}{A}{→}{i}{=}\dfrac{{D}_{m}{+}60}2$
Mặt khác, ta có:
${sin}{i}{=}{n}_{t}{{sinr}}_{1{t}}{↔}{sin}\left(\dfrac{{D}_{m}{+}60}2\right){=}{\sqrt{3}}{sin}30^0$
${→}{sin}\left(\dfrac{{D}_{m}{+}60}2\right){=}\dfrac{\sqrt{3}}2{→}\dfrac{{D}_{m}{+}60}2{=}60{→}{D}_{m}{=}60^0{,}{i}{=}60^0$
+ Tia ló đỏ truyền đối xứng qua lăng kính thì:
$\left\{ \matrix{{i}_{1{d}}{=}{i}_{2{d}}{=}{i}{'}\hfill \cr{r}_{1{d}}{=}{r}_{2{d}}{=}\dfrac{A}2{=}30{°}\hfill \cr} \right.$
${→}{D}_{m}{=}2{i}{'}{-}{A}{→}{i}{'}{=}\dfrac{{D}_{m}{+}60}2$
Mặt khác, ta có:
${sin}{i}{=}{n}_{d}{{sinr}}_{1{d}}{↔}{sin}\left(\dfrac{{D}_{m}{+}60}2\right){=}{\sqrt{2}}{sin}30^0$
${→}{sin}\left(\dfrac{{D}_{m}{+}60}2\right){=}\dfrac{\sqrt{2}}2{→}\dfrac{{D}_{m}{+}60}2{=}45{→}{D}_{m}{=}30^0{,}{i}{=}45^0$
Vậy ta cần phải quay góc:${α}{=}{i}{-}{i}^{'}{=}60{-}45{=}15^0$
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm sáng
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 12/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi lên từ đáy. Chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ là $\sqrt{2}$ đối với màu tím là $\sqrt{3}$. Giả sử ban đầu lăng kính ở vị trí mà tia tím truyền đối xứng qua lăng kính. Ta cần phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để tia ló màu đỏ truyền đối xứng qua lăng kính?
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 28: Lăng kính
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A