Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên ${i}_1{=}0{→}{r}_1{=}0$
Ta có: ${A}{=}{r}_1{+}{r}_2{→}{A}{=}{r}_2$
Mà: ${D}{=}{i}_1{+}{i}_2{-}{A}{↔}15{=}0{+}{i}_2{-}{A}{→}{i}_2{=}15{+}{A}$
Lại có:
${sin}{i}_2{=}{n}{{sinr}}_2{↔}{sin}{i}_2{=}{n}{sin}{A}{↔}{sin}{(}15{+}{A}{)}{=}1,5{sin}{A}$
${↔}{sin}15{c}{{osA}}{+}{{sinAcos}}15{=}1,5{{sin}}{A}$
${↔}{sin}15{c}{{osA}}{=}{(}1,5{-}{{cos}}15{)}{{sinA}}$
${→}{tan}{A}{=}\dfrac{sin15^o}{1,5{-}{cos15^o}}{=}0,485{→}{A}{=}25,87^o$
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên
Xuất bản: 12/01/2021 - Cập nhật: 12/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là ${D}{=}15^o$. Cho chiết suất của lăng kính là ${n}{=}1,5$. Góc chiết quang A bằng:
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 28: Lăng kính
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A