Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là $9.10^{4}$V/m. Electron có điện tích $e=-1,6.10^{-19}$ C, khối lượng $m=9,1.10^{-31}$ kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là $1,58.10^{-9}$s
Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 11/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đặt một điện tích dương, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
Đặt một điện tích dương, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Chọn ý sai. Điện trường đều
Điện trường đều xuất hiện xung quanh dòng điện có cường độ không đổi là ý sai
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích $2.10^{-5}$ C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn $5.10^4$ V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường .....
Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là 0,59 m/s.
Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi với chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công ${A}_{MN}$ và ${A}_{NP}$ của lực điện?
Ta có, công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích không phụ thuộc vào hinh dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
⇒Có thể xảy ra cả 3 trường hợp trên của công ${A}_{MN}$ và ${A}_{{N}_{P}}
Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10$mm^{3}$, khối lượng $m = 9.10^{-5}$ kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 $kg/m^{3}$. Tất cả được đặt trong điện trường đều,E→ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. .....
Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10$mm^{3}$, khối lượng $m = 9.10^{-5}$ kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 $kg/m^{3}$. Tất cả được đặt trong điện trường đều,E→ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu là $2.10^{-9}$C
Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc .....
Chu kỳ dao dộng của con lắc lò xo trong điện trường đều là 1s.
Một quả cầu nhỏ khối lượng $2\sqrt{3}$ g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→ nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
Một quả cầu nhỏ khối lượng $2\sqrt{3}$ g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→ nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là 300
Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích $2,45.10^{{-}6}$C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = $4,8.10^4$V/m. X&eaeacute;t hai dao động điều hòa của .....
Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là 12,5 g.