Một điểm tương đồng giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

Xuất bản: 28/10/2021 - Cập nhật: 28/10/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Một điểm tương đồng giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Một điểm tương đồng giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: cùng khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Nội dung nào không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới

B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

C. Mở rộng liên minh quân sự ở Châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh

D. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa

Thuận lợi lớn của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Các nước tư bản dỡ bỏ cấm vận, bao vây Liên Xô.

B. Vị thế, uy tín của Liên Xô được nâng cao trên thế giới.

C. Trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

D. Liên bang Xô Viết được mở rộng, số thành viên tăng lên 15 nước.

Một trong những cơ sở của sự hợp tác, giúp đỡ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là:

A. cùng chung mục tiêu xóa bỏ chế độ dân chủ tư bản.

B. cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. thoát khỏi sự cai trị của chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh.

D. đều nhận được sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ và phương Tây.

Điểm tương đồng về sự phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ.

B. Bước ra khỏi chiến tranh, mỗi nước đều có hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành siêu cường kinh tế hàng đầu thế giới.

C. Cả hai nước đều phát triển công nghiệp nặng phục vụ cho cuộc chạy đua vũ trang.

D. Cả hai nước là trụ cột của trật tự hai cực Ianta, chi phối nhiều mối quan hệ quốc tế.

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Duy trì nền hòa bình thế giới

C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D. Khống chế các nước khác.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới

B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai nước

C. Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa tyển sức mạnh về kinh tế và quân sự

D. Liên Xô giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ

Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ ký thời gian nào ? gọi tắt là gì ?

A. Ngày 26 - 5 - 1972, gọi tắt là SALT-1.

B. Ngày 25 - 6 - 1974, gọi tắt là SALT-2.

C Ngày 15 - 5 - 1972, gọi tắt là ABM.

D. Ngày 26 - 3 - 1973, gọi tất là ABM.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X