Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm

Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm xung. Kết quả được ghi lại như bảng dưới đây.
Vì sơ ý nên một trong các số ghi lại bị sai, số sai đó nằm ở phút thứ mấy ?

Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm hình ảnh

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Gọi số hạt chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu là N0.
Số phân rã trong khoảng thời gian 1 phút ở lần đo đầu tiên là ΔN1=N0(121T)
Sau phút đầu tiên, số hạt chất phóng xạ còn lại là N2=N0.21T
Số phân rã trong khoảng thời gian 1 phút ở lần đo thứ hai là ΔN2=N0.21T(121T)
Tỉ số số phân rã trong khoảng thời gian 2 phút liên tiếp là ΔN1ΔN2=N0(121T)N0.21T(121T)=21T
Kết quả đo phải thỏa mãn ΔN1ΔN2ΔN2ΔN3ΔN3ΔN4ΔN4ΔN5ΔN5ΔN6ΔN6ΔN7ΔN7ΔN8
Từ bảng số liệu → 0,625 ≈ 0,89 ≈ 0,96 ≈ 0,99 ≈ 0,97 ≈ 1,02 ≈ 0,99.
→ Số ghi sai nằm ở phút thứ 2.

Chu Huyền (Tổng hợp)

đề trắc nghiệm vật lý Thi mới nhất

X