Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là 890 đvC.
Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là
Xuất bản: 01/11/2021 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có công thức là
Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có công thức là C3H5(OH)3.
PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Sai, thứ tự ngược lại mới đúng.
- Triolein là trieste của glixerol với axit oleic. Vậy triolein có công thức là
+ Công thức cấu tạo: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
+ Công thức hóa học: (C17H33COO)3C3H5.
- Tristearin Tristearin là một chất béo ở trạng thái rắn có công thức là (C17H35COO)3C3H5
Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.
Đúng: Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin. PTHH: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
Cho các phát biểu sau:
(a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(b) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(c) Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(a) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(d) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ.
(e) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(g) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?
Trong số các chất đã cho trên đây có tristearin thuộc loại chất béo.
Bổ sung kiến thức:
Tristearin (tên gốc chức: Tristearoylglixerol) là một triglyceride có nguồn gốc từ ba đơn vị của axit stearic. Hầu hết các chất béo trung tính được tạo ra từ ít nhất hai hoặc thường là ba axit béo khác nhau.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Số phát biểu đúng là 4 đó là
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Đun 26,7 kg chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH dư (hiệu suất 100%), khối lượng glixerol thu được là
Đun 26,7 kg chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH dư (hiệu suất 100%), khối lượng glixerol thu được là 2,76 kg.
Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là C17H35COONa. Giải thích: Tristearin là (C_17H_35COO)3C_3H_5$. Phản ứng thủy phân tristearin trong dd NaOH: $(C_{17}H_{35}COO)_3C_3H_5 + 3NaOH \overset {t^o} \rightarrow 3C_{17}H{35}COONa + C_3H_5(OH)_3$ Ghi nhớ công thức một số chất béo thường gặp: + Tristearin: $(C_{17}H_{35}COO)_3C_3H_5$ + Triolein: $(C_{17}H_{33}COO)_3C_3H_5$ + Trilinolein: $(C_{17}H_{31}COO)_3C_3H_5$ + Tripanmitin: $(C_{15}H_{31}COO)_3C_3H_5$