Môi trường sống của con người bao gồm 3 môi trường: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội.
Giải thích:
Môi trường sống của con người: là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài người trên hành tinh.
- Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên là môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên như nước, sinh vật, khí hậu, địa hình, đất trồng, địa chất…Môi trường tự nhiên là môi trường giúp con người có nhiều điều kiện để phát triển và tồn tại lâu dài như không khí để con người hít thở, đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt…Môi trường mang lại nguồn khoáng sản cần thiết cho con người.
- Môi trường xã hội: Môi trường xã hội là tổng quan các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua các quy định, cam kết, hệ thống pháp luật, thể chế, môi trường xã hội là định hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, từ đó có thể hình thành mọt sức mạnh đoàn kết, tập thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển để con người trở nên tốt và có ích cho xã hội hơn.
- Môi trường nhân tạo: Môi trường nhân tạo là tất cả các yếu tố do con người tạo như thành phần hoá học, tính chất vật lý… Những yếu tố này do con người tạo ra và bị con người chi phối.
Môi trường sống của con người bao gồm?
Xuất bản: 14/10/2020 - Cập nhật: 02/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thuộc hai loài động vật ăn cỏ (loài A và loài B) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của hai quần thể A, B trước và sau khi loài động vật săn mồi...
Trong các nhận định trên có tất cả 3 nhận định đúng.
Ở những loài có tập tính bảo vệ lãnh thổ cao, trong điều kiện môi trường sống đồng đều, các cá thể trong quần thể thường phân bố
Ở những loài có tập tính bảo vệ lãnh thổ cao, trong điều kiện môi trường sống đồng đều, các cá thể trong quần thể thường phân bố đồng đều.
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây cho thấy chuột Heterocephalus glaber thích nghi với môi trường sống của chúng?
1- Não chuột Heterocephalus glaber có thể sống sót trong điều kiện không có oxy lâu hơn so với các loài chuột khác.
• Ý 2 sai vì đây là đặc điểm bất lợi chứ không phải đặc điểm thích nghi với môi trường.
• Ý 3 sai vì theo câu 3 đoạn 3 “Chúng không có hội chứng loãng xương, có những cơ chế đặc biệt tránh được một số loại ung thư” => “một số” chứ không phải “tất cả”.
Bắt một cặp chuột Heterocephalus glaber (1 con đực và 1 con cái) nuôi cách ly trong một môi trường sống khác môi trường sống tự nhiên của chúng. Sau 1 thế hệ thì
Sau 1 thế hệ thì những con chuột con sinh ra hình thành quần thể chuột mới giống quần thể ngoài tự nhiên.
Có các loại môi trường phổ biến là
Có các loại môi trường phổ biến là môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật
Chi tiết:
- Môi trường sống của sinh vật là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các các yếu tố cấu tạo nên môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển của chúng. Tùy vào mỗi loại sinh vật mà chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.
Nơi ở là:
Nơi ở là nơi cư trú của loài (địa chỉ cư trú của loài).
Nơi ở là không gian cư trú của sinh vật, có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau. Ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài
Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ?
Các loại tảo ở nước ngọt: tảo silic, tảo vòng, tảo xoắn
Các loại tảo ở nước mặn: tảo sừng hươu...Hình 37.4 SGK 124
Cho các phát biểu sau đây:
I. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
II. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
III. Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. CLTN luôn tác động kể cả khi môi trường thay đổi hay không thay đổi.
Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Trực tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Không có khả năng tạo ra một đặc điểm mới cho quần thể.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể.
(1) sai vì CLTN gián tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) đúng, vì CLTN chỉ chọn lại những một đặc điểm sẵn có trong quần thể.
(3) đúng, CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể vì đột biến trội biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp và dị hợp.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?
(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ
Các phát biểu không đúng là: (1) (2) (4)
1 - sai, đột biến có hại sẽ bị loại bỏ dần dần, nếu là đột biến do gen lặn gây ra thì nó có thể tồn tại ở trạng thái dị hợp với tần số rất nhỏ.