Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể thành lập doanh nghiệp là biểu hiện quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh.
Giải thích chi tiết:
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân, không phân biệt, nếu có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể thành lập
Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không thể hiện qua việc hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật.
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là, mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
Nói đến bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật về kinh doanh.
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng.
Đối với tình yêu cá nhân, xã hội có trách nhiệm là hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu.
Mỗi công dân cần sống có trách nhiệm với cộng đồng khi sống trong cộng đồng.
Nội dung thứ nhất của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân là: Không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, của người khác. Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác là hành vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác, dù họ .....
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc: Công dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trước pháp luật.
Quyền bình đẳng của công dân được hiểu là trong cùng điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.