Mật độ dân số nước ta có xu hướng ngày càng tăng. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên đã giảm những do dân số đông nên mỗi năm nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người. Dân số tăng lên trong khi diện tích lãnh thổ không thay đổi khiến cho mật độ dân số nước ta ngày càng tăng (265 người/km2 – 2011 đến năm 2015 đã là 277 người/km2).
Mật độ dân số nước ta có xu hướng
Xuất bản: 28/12/2020 - Cập nhật: 18/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, Ta thấy vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất nước ta.
Mật độ dân số vùng đồng bằng sông Hồng cao nhất nước ta với phần lớn đều trên 1000 người/km2, trong đó Hà Nội có mật độ dân số cao nhất là trên 2000 người/km2 (Theo số liệu thống kê năm 2007)
Nguyên nhân dẫn đến Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là do lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời với nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động và sự phát triển kinh tế - xã hội với mạng lưới đô thị dày đặc.
Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao. Năm 1989: 195 người/km2, năm 2003: 246 người/km2 (thế giới: 47 người/km2), năm 2016: 280 người/km2 (thế giới: 57 người/km2).
Mật độ dân số của nước ta năm 1989 và 2016 lần lượt là 195 người/km2 và 280 người/km2. Áp dụng công thức tính mật độ dân số = số dân/diện tích (người/km2).
Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta (năm 2006) là Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là Tây Bắc
Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa sau thế kỉ XX
Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng
Đặc điểm hiện không còn đúng với dân số nước ta là Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ