Viết phương trình mặt phẳng (ABC)(ABC) . Ta có
→AB=(12;−3;3)→AC=(7;−3;1)
Vậy →n=[→AB,→AC]=(6;9;−15) . Mặt phẳng (ABC) có phương trình 6x+9(y+2)−15(z−4)=0⇔2x+3(y+2)−5(z−4)=0⇔2x+3y−5z+26=0 .
Gọi M(xM,yM,zM) là tiếp điểm ta có
{2xM+3yM−5zM+26=0→IM⊥→AB→IM⊥→AC⇔{2xM+3yM−5zM+26=012(xM−2)−3(yM−1)+3(zM+1)=07(xM−2)−3(yM−1)+(zM+1)=0⇔{2xM+3yM−5zM+26=04xM−yM+zM−6=07xM−3yM+zM−10=0⇔{xM=0yM=−2zM=4.
Mặt cầu left( S right) tâm Ileft( 2;1; - 1 right) tiếp xúc với mặt phẳng left(
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 21/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Mặt cầu (S)(S) tâm I(2;1;−1)I(2;1;−1) tiếp xúc với mặt phẳng (ABC)(ABC) với A(−12;1;1);B(0;−2;4);C(−5;−2;2)A(−12;1;1);B(0;−2;4);C(−5;−2;2). Tìm tọa độ tiếp điểm.
Câu hỏi trong đề: Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán số 1 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B