Tại thời điểm t = 0, đường nét liền biểu diễn điện áp ở biên dương, đường nét đứt biểu diễn điện áp có giá trị dương và đang tăng → đường nét liền có điện áp sớm pha hơn → đường nét liền biểu diễn u còn đường nét đứt biểu diễn uC.
Xét uC.
Tại t = 0 và tại t = 2.10−2 có cùng một trạng thái → T = 2.10−2 s → ω1 = 100π rad/s.
Tại t = 0,75.10−2, uC đi qua VTCB theo chiều âm → pha ban đầu là −π/4.
Vậy UC = 5√2 V và pha ban đầu φ = −π/4 rad, U = 5 V và pha ban đầu 0 rad → ZC=√2Z.
Mặt khác lúc này mạch tiêu thụ công suất cực đại → ZL−ZC=R.
Suy ra. ZC=2(ZC−ZL)⇒2ZL=ZC⇒2ω21=1LC=ω22⇒ω2=100√2π rad/s.
Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f=f1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện, điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R1 và thay đổi tần số đến giá trị f=f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f2.


Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lý số 2 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C