Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam

Xuất bản: 01/04/2021 - Cập nhật: 16/05/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921 - 1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921 - 1929 có điểm khác biệt so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX là gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Những hoạt động nghiên cứu, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, lý luận giải phóng dân tộc về nước của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đến quá trình thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam?

A. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị

B. Chuẩn bị về tổ chức

C. Xác lập một con đường cứu nước mới

D. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước

Tài liệu trình bày vấn đề cơ bản, cốt lõi của lý luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc được in năm 1927 là:

A. Bản án chế độ thực dân Pháp.

B. Đường Kách mệnh.

C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.

D. Báo Người cùng khổ.

Nội dung nào của Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt phản ánh sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?

A. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản.

B. Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng thế giới.

C. Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

D. Nhiệm vụ đánh đế quốc tay sai giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (1920) đã có tác động như thế nào đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam.

B. Mở đường cho việc giải quyết về khủng hoảng đường lối ở Việt Nam.

C. Đánh dấu lịch sử Việt Nam lựa chọn đường cách mạng vô sản.

D. Chứng tỏ sự bất lực của khuynh hướng tư sản trước nhiệm vụ dân tộc.

Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?

D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.

C. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”.

B. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

A. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.

Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?

A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18-6-1919).

C. Đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).

Vì sao năm 1929 ở Việt Nam lại có sự đấu tranh giữa hai xu hướng xung quanh vấn đề thành lập Đảng?

A. Do mức độ phát triển khác nhau giữa các vùng của phong trào công nhân, yêu nước

B. Do sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

C. Do ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở các vùng khác nhau

D. Do Bắc Kì chịu ảnh hưởng mạnh của phong trào công nhân Trung Quốc

Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã

A. tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.

B. tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.

C. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.

D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?

A. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.

B. Do phong trào dân tộc và dân chủ, đặc biệt là phong trào công - nông theo con đường cách mạng Việt Nam phát triển mạnh.

C. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan rã.

D. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.

Đâu không phải là nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929?

A. Ý thức chính trị của công nhân được nâng cao.

B. Vai trò của Hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C. Những ảnh hưởng của tình hình thế giới, nhất là cách mạng Trung Quốc.

D. Ảnh hưởng từ hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng.

Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929 có điểm nào khác so với giai đoạn 1919- 1925 ?

A. Số lượng các cuộc bãi công không nhiều, nhưng quy mô lớn, tính chất quyết liệt.

B. Các cuộc đấu tranh đã mang tính chất chính trị rõ nét, bắt đầu có sự liên kết thành một phong trào chung.

C. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản, phong trào công nhân đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng.

D. Tất cả các ý trên

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X