Hải quỳ là loài ruột khoang có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa.
Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là dị dưỡng.
Bổ sung:
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung phương thức dinh dưỡng là dị dưỡng.
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài.
Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển. Các đại diện thường gặp như: sứa, hải quỳ, san hô. (trang 33 sgk sinh học 7)
Trong các ý trên, ý không đúng với cảm ứng của ruột khoang là: Tiêu phí ít năng lượng
Giải thích
Ruột khoang có hệ thần kinh dạng lưới; khi bị kích thích, ruột khoang co toàn bộ cơ thể lại nên tiêu tốn nhiều năng lượng. Vì vậy đáp án D. Tiêu phí ít năng lượng là đáp án sai.
Loài ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt là thủy tức
Chi tiết:Thủy tức là đại diện của ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh trong các giếng, ao, hồ.
Ruột khoang có hình thức tiêu hoá nội bào và ngoại bào trong túi tiêu hóa
Loài ruột khoang không có khả năng di chuyển là san hô.
San hô sống bám, cơ thể chúng gắn với nhau thành hình khối, hình cành cây vững chắc, có màu rực rỡ.
Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng toả tròn.Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung:
Loài ruột khoang có lối sống tự dưỡng là sứa, thủy tức, san hô.
=> Chọn đáp án D. Cả 3 đáp án đều sai
Giải thích: Cả 3 sinh vật trên đều có hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng.
Lợi ích của ruột khoang đem lại là: Làm thức ăn; làm đồ trang sức; làm vật liệu xây dựng.