Tôm ở nhờ KHÔNG thuộc lớp Hình nhện.
Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 07/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Trong lớp Hình nhện, Bọ cạp vừa có hại, vừa có lợi cho con người vì có hại do chúng chứa chất độc, vừa có lợi vì mang lại giá trị về thực phẩm.
Cơ thể của nhện được chia thành 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.
- Phần đầu ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc → bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông →Cảm giác về khứu giác
- 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới
1.Tạo giống bông kháng sâu hại.
2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại.
3. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt.
4. Tạo chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống.
Thuốc trừ sâu hóa học và cừu Đôly không phải là thành tựu của công nghệ gen.
Lỗ sinh dục là bộ phận của nhện KHÔNG thuộc phần đầu - ngực. Và phần đầu – ngực nhện có 3 bộ phận là đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò.
Mạng nhện là một cấu trúc được tạo ra bởi một con nhện từ tơ nhện được ép ra từ những con nhện gọi là dịch tơ nhện, nói chung, cấu trúc mạng nhện là để giăng ra bắt con mồi khi chẳng may sa vào mạng nhện. Nhiều loài nhện xây dựng mạng lưới đặc biệt để bắt côn trùng ăn.
Nhện nhà có 4 đôi chân bò.
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có đôi kìm
Chi tiết:
- Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động:
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng từ con mồi.
Lớp Hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. Một số đại diện của lớp hình nhện là nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,… Sự đa dạng của lớp hình nhện được thể hiện về số lượng loài, lối sống và cấu tạo cơ .....