Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 40 nghìn km², chính xác là khoảng 40.577,6 km² chiếm 12,8% diện tích cả nước với tổng dân số 17.744.947 người (số liệu năm 2022), mật độ trung bình khoảng 441 người/km².
Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 27/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh có cửa sông đổ ra biển.
Mục đích chủ yếu của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long là phát triển kinh tế, sử dụng hợp lí tự nhiên.
Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay cần chuyển dịch cơ cấu cây trồng chủ yếu do xâm nhập mặn rộng, hạn hán, thiếu nước ngọt.
Các khó khăn chủ yếu về tự nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là hạn hán, xâm nhập mặn rộng, thiếu nước ngọt.
Đặc điểm sau đây không đúng với khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long: xích đạo nóng quanh năm.
Giải thích:
Do vị trí địa lí của Đồng bằng sông Cửu Long thuộc phần lãnh thổ phía Nam của nước ta nên đặc trưng là khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm với hai mùa mưa khô trong năm và hầu như không có bão.
Giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu quả tự nhiên trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là có cơ cấu sản xuất hợp lí, chú ý nước ngọt.
Tỉnh trồng nhiều hồ tiêu nhất trong số các đáp án là Tây Ninh.
Giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là bố trí cây trồng hợp lý, phát triển thủy lợi.
Tỉnh trồng nhiều cao su trong các tỉnh đã cho là tỉnh Bình Phước.
Trở ngại lớn nhất đối với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong sản xuất nông nghiệp là khô hạn kéo dài