Mg là kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
Xuất bản: 25/05/2022 - Cập nhật: 28/05/2024 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
Đáp án và lời giải
Hai kim loại trong nhóm 2A của bảng tuần hoàn là Strontium (Sr) và Barium (Ba) Beryllium (Be) và Magnesium (Mg) cũng thuộc nhóm này. Nhóm kim loại kiềm thổ này có tính chất hóa học đặc trưng của một kim loại và có thể tạo ra các ion 2 dương trong phản ứng hóa học.
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong khí Cl2 dư, thu được 28,5 gam muối. Kim loại M là Mg
Ta có phương trình : M + Cl2 to → MCl2
nM= nMCl2 ⇒ 7,2/M = 28,5/(M + 71) ⇒ M = 24 (Mg)
Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng) của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhóm IIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào
Kim loại sau đây là kiêm loại kiềm thổ: Ca (calci).
Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố, bao gồm beryli (Be), magiê (Mg), calci (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và radi (Ra). Các kim loại kiềm thổ được đặt tên theo các oxide của chúng, các đất kiềm, có tên gọi cũ là berylia, magiêsia, vôi sống, strontia và baryta.