Kim loại Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thu được muối Fe(NO3)3.
PTHH: Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
Kim loại Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thu được muối nào sau đây?
Xuất bản: 25/05/2022 - Cập nhật: 01/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối FeSO4.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2
PTHH xảy ra như sau:
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
nglucozơ = 0,15 mol
→nAg = 2.nglucozo = 0,3 mol
Bảo toàn electron có: nNO2 = nAg = 0,3 mol
mdd tăng = a = mAg - mNO2 = 0,3.108 – 0,3.46 = 18,6 gam
Đun nóng 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3 dư, đun nóng. Lọc lấy Ag rồi cho vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì sau phản ứng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng dung dịch axit tăng
Fe2O3 khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí
Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O
A. Fe + H2SO4 đặc nóng, dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 loãng, dư → FeSO4 + H2
C. Fe + HNO3 đặc nóng, dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
D. Fe + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Giá trị của m là 12,8.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
CuSO4 dư nên Fe phản ứng hết → nCu = nFe = 0,2
→ mCu = 12,8 gam
Vậy khi hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được V lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Biết hàm lượng C trong gang là 4,8%, bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Giá trị của V là 15,904
Kim loại Fe không tan được trong dung dịch