Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
Xuất bản: 11/01/2021 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: Axit, sản phẩm là muối và nước.
Ví dụ: Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Ta có các PTHH xảy ra như sau:
A. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
B. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
C. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O
D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Vậy thí nghiệm Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư sẽ thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc.
Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch HNO3 (loãng, dư) tạo thành muối sắt (III).
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 (loãng), dung dich HCl tạo thành muối sắt (II).
Công thức của sắt (III) hidroxit là Fe(OH)3.
Các dung dịch X, Y, Z mà học sinh sử dụng lần lượt là
X + Nước brom → Kết tủa trắng nên loại A, B.
Y + Dung dịch sắt (III) clorua → Kết tủa màu nâu đỏ nên loại D → Chọn C:
3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Thí nghiệm cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc.
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .
Các thí nghiệm : (a) ; (b) ; (c) ; (d)