Khu vực chịu tác đọng mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là vùng núi Đông Bắc
khu vực chịu tác đọng mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là
Xuất bản: 29/10/2020 - Cập nhật: 03/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là khu vực Vùng núi Đông Bắc của nước ta.
Đây là nơi có vị trí đầu tiên đón gió mùa Đông Bắc thổi đến, kết hợp với địa hình đồi núi thấp có hướng vòng cung tạo hành lang hút gió ảnh hưởng sâu vào đất liền => đem lại một mùa đông lạnh và kéo dài nhất cả nước.
Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết lạnh, ẩm. Còn giữa và cuối mùa đông có kiểu thời tiết lạnh, ẩm do lúc đó gió thổi qua biển mới vào nước ta.
Đáp án: A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ
Vào thời kì mùa đông, trước khi gió mùa đông bắc đem không khí lạnh tràn vào nước ta là có sự hoạt động của frong ôn đới (kí hiệu FP) do bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến.
Gió mùa Đông Bắc khi đến vùng Bắc Trung Bộ vẫn còn ảnh hưởng khá mạnh.
Nhắc lại lý thuyết: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
- Miền Bắc: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
+ Gió thổi vào nước ta theo hướng đông bắc, đầu mùa đông tiết trời se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
Liên hệ kiến thức đặc điểm tự nhiên của Việt Nam. Giải thích: Miền Bắc nước ta nằm ở vĩ độ cao nhất, có vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông tạo hành lang hút gió mạnh. Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng .....
Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc là đặc điểm độ cao địa hình và hướng của dãy núi
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta và ảnh hưởng sâu sắc đến vùng lãnh thổ phía Bắc. Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã (hướng tây đông, gần vuông góc với hướng gió) làm cho miền Nam hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.