Phát biểu đúng là D
A sai, sự nhân lên của gen của tế bào phụ thuộc vào chu kì tế bào, các enzyme tổng hợp
B sai, thể truyền plasmit chỉ đưa gen vào nằm trong chất tế bào
C sai thể truyền plasmit chỉ là phương tiện để gen đi vào và tồn tại trong tế bào
=> Đáp án là: D
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào
Xuất bản: 23/02/2022 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là tiêu chuẩn hóa sinh.
Bổ sung kiến thức:
Tiêu chuẩn hóa sinh được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng vi khuẩn. Tiêu chuẩn hóa sinh dựa trên cơ sở sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của ADN và protein. Theo tiêu chuẩn này, những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và protein càng ít. Tuy nhiên, nhược điểm của tiêu chuẩn này là yêu cầu khoa học kĩ thuật cao, tốn kém hơn.
Cấu tạo tế bào vi khuẩn KHÔNG có ti thể, quá trình hô hấp diễn ra trên màng tế bào.
Vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là 1024
Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.
Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.
Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 - 2 = 30
Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì vi khuẩn chưa có màng nhân
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là ánh sáng và chất hữu cơ. Ngoài một số vi sinh vật có khả năng quang hợp như vi khuẩn lam, còn lại hầu hết các vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ có sẵn. CO2 là nguồn cacbon.
Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm chứa một phân tử ADN dạng vòng
Khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizobium không có khả năng cố định đạm. Nguyên nhân là do vi khuẩn thiếu môi trường sống thích hợp.
Giải thích: Loài vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm là nhờ chúng có hệ enzim nitrôgenaza; đồng thời nhận chất khử và năng lượng (NADH và ATP) từ cây họ Đậu. Vì vậy khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizôbium và cây họ đậu đều không có khả năng cố định đạm.
Kích thước nhỏ (1/10 kích thước tế bào nhân thực). Kích thước nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
Số mạch ADN có