Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng.
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi
Xuất bản: 17/12/2020 - Cập nhật: 25/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?
Biểu hiện của không có lòng tự trọng là đọc sai điểm để được điểm cao, không giữ đúng lời hứa và bịa đặt, nói xấu người khác.
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là?
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội
Câu tục ngữ nào nói đến lòng tự trọng
Câu tục ngữ nói đến lòng tự trọng là đói cho sạch, rách cho thơm
Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?
Hành động "Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình" là hành động thiếu tự trọng.
Giải thích
Tự trọng có thể được hiểu là danh dự và nhân phẩm của mỗi con người. Người có lòng tự trọng là người luôn biết xấu hổ trước những hành động sai lầm của bản thân. Lòng tự trọng là một chuẩn mực là một thước đo để con người có thể sống đúng đắn hơn.
Người không có tự trọng
Người không có tự trọng là người luôn làm sai, luôn trách mắng người khác mà không nhận lỗi ở mình và luôn trốn tránh những công việc được giao
Tự trọng là:
Tự trọng là biết cư xử đúng mực, lời nói văn hóa và gọn gàng sạch sẽ.
Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?
Việc làm thể hiện sự thiếu tự trọng đó là vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình.
Tự trọng là:
Tự trọng là biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.