Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô

Xuất bản: 09/09/2020 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là NO2.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Khí N2 tác dụng với dãy chất nào sau đây:

Khí N2 tác dụng với dãy chất Al, H2 và Mg.

Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là

Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là NO2.

Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

Trong công nghiệp, khí nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Sau khi loại bỏ CO2 và hơi nước, không khí được hóa lỏng dưới áp suất cao và nhiệt độ thấp.
- Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196⁰C thì N2 sôi và được tách khỏi oxi lỏng vì oxi có nhiệt độ sôi cao hơn (-183⁰C).

X là chất lỏng, không màu, bốc hơi mạnh trong không khí ẩm. Ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch X đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit. Chất X là

X là chất lỏng, không màu, bốc hơi mạnh trong không khí ẩm. Ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch X đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit. Chất X là HNO3

Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm Mg đã phản ứng là

Trong bình phản ứng cùng thể tích, nhiệt độ do đó áp suất tỉ lệ với số mol, áp suất bình giảm 5% so với ban đầu => nN2 pư = 5% ban đầu = 0,05 mol
3Mg+ N2$\overset {t℃} \rightarrow$ Mg3N2
nMg = 3nN2 = 0,15
$%{m}{M}{g}_{{p}{ư}} =\dfrac{0,15.24}{4,8}.100% = 75%$

Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2


Đáp án B
${d}_{{O_2}/{N_2}}=\dfrac{32}{28}≈1,14$ nên khí oxi nặng hơn khí nito 1,14 lần

Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một chất hữu cơ X sản phẩm tạo ra có khí nitơ. Chất X có thể là

Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một chất hữu cơ X sản phẩm tạo ra có khí nitơ. Chất X có thể là protein.
Trong 4 chất tương ứng với 4 đáp án chỉ có protein thành phần nguyên tố có N

Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

nMg = x, nN2 = 0,008
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3
→nNH4NO3 = 0,25x – 0,01bm muối = 148x + 80(0,25x – 0,01) = 6,67.24x
→x = 0,1
→m = 24x = 2,4 gam

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất

X