Vạch liền không được phép đè lên và vượt xe, vạch đứt thì được quyền.
Khi gặp vạch kẻ đường nào các xe được phép đè vạch?
Xuất bản: 30/10/2020 - Cập nhật: 25/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường)?
Vạch 1: Dạng vạch vàng đơn, đứt nét. Dùng để phân chia các làn đường ngược chiều, không có dải phân cách giữa. Xe được phép cắt qua để sử dụng làn ngược chiều từ cả hai phía.
Người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn phản ánh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật?
Người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn phản ánh đặc trưng cơ bản về tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia các làn xe cùng chiều?
Vạch màu trắng là phân chia Cùng chiều (Cùng chiều có nhiều làn xe). Vạch màu vàng là phân chia Hai chiều.
Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia các làn xe cùng chiều?
Vạch 1: Vạch trắng nét đứt (vạch 2.1) là vạch đơn, nét đứt đoạn được sử dụng để phân chia làn xe cùng chiều. Khi thấy vạch này, xe được phép chuyển làn đường qua vạch.
Khi gặp vạch kẻ đường nào các xe được phép đè vạch?
Vạch 1: Vạch màu vàng nét đứt (còn được gọi là vạch 1.1) là dạng vạch đơn, nét đứt đoạn. Vạch dùng để phân chia các chiều đường ngược nhau không có dải phân cách ở giữa. Nét đứt trên vạch thể hiện sự linh hoạt, cho phép phương tiện giao thông cắt qua làn ngược chiều khi cần.
Vạch kẻ đường nào dưới đây là vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường)?
Vạch 1: Vạch màu vàng nét đứt (còn được gọi là vạch 1.1) là dạng vạch đơn, nét đứt đoạn. Vạch dùng để phân chia các chiều đường ngược nhau không có dải phân cách ở giữa. Nét đứt trên vạch thể hiện sự linh hoạt, cho phép phương tiện giao thông cắt qua làn ngược chiều khi cần.