Khi cho nước tác dụng với oxit axit SiO2 sẽ không xảy ra phản ứng nên không thu được sản phẩm là dung dịch axit.
Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit
Xuất bản: 26/10/2021 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Sắt(III) oxit là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) oxit là Fe2O3
Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là Fe2O3, CuO, ZnO, Al2O3 vì dãy này chỉ gồm các oxit bazơ.
Dãy các oxit đều bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là CuO, PbO, Fe2O3.
Dùng CO ở nhiệt độ cao có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Vậy các oxit thỏa mãn là: Fe2O3, CuO, CuO, ZnO, Cr2O3, PbO.
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là
Giải thích:
Oxit axit + Nước → Axit nhưng oxit axit không tác dụng với axit.
Loại các đáp án chứa oxit axit và oxit bazơ không tan trong nước.
Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy ở trên 2050oC. Công thức của nhôm oxit là Al2O3
Khi đun nóng, phản ứng giữaaxit nitric và cacbontạo ra 3 oxit.
Đối với các đáp án còn lại:
axit nitric và lưu huỳnh: S + 6HNO3 đặc → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Oxit là hợp chất của oxi vớimột nguyên tố hóa học khác.
Oxit là một loại hợp chất hóa học được tạo thành từ hai nguyên tố, trong đó một là oxi (O) và nguyên tố còn lại có thể là kim loại hoặc phi kim (không phải kim loại). Các oxit có thể có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào nguyên tố còn lại kết hợp với oxi.
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là Cr2O3
Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI) oxit là CrO3