Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.
Nhắc lại lý thuyết:
Tính tự động của tim
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim.
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.
- Hoạt động của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
Chu kì hoạt động của tim
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.
Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là:
Xuất bản: 29/03/2022 - Cập nhật: 06/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Điều không đúng khi nói về tim: Tim có thành tâm nhĩ dày hơn thành tâm thất.
Đặc điểm cấu tạo của tim mà em cần ghi nhớ:
- Tim có 4 ngăn
- Thành tâm thất dày hơn tâm nhĩ.
- Giữa tâm thất với tâm nhĩ và tâm thất với động mạch có van để đảm bảo máu lưu thông theo một chiều.
Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào tâm nhĩ trái.
Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong 0,4 giây.
Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự sau: Pha nhĩ co - pha thất co - pha dãn chung.
Động mạch vành
Nhịp tim sẽ tăng lên trong các trường hợp sau: