Kế hoạch Mác-san (1947) còn được gọi là kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu, Mĩ sẽ tiến hành viện trợ cho các nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Kế hoạch Mác-san (1947) còn được gọi là:
Xuất bản: 07/09/2020 - Cập nhật: 10/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Đáp án và lời giải
Theo SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Tây Âu: Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tây Âu không phải là khái niệm chỉ vị trí địa lí mà là khái niệm chính trị - xã hội, xuất hiện trong thời kì chiến tranh lạnh để chỉ những quốc gia đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, thân Mĩ. Nó khác biệt với các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa thân Liên Xô.
Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu rơi vào suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định.
Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản suy thoái trong thập niên 70 của thế kỉ XX là do tác động của khủng hoảng năng lượng.
Sự kiện Mĩ thực hiện "Kế hoạch Mácsan" đã tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nguyên nhân các nước tư bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái, không ổn định từ năm 1973 – 1991 là vì cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
Năm 1975, các nước Tây Âu tham gia Định ước Hexinki về vấn đề an ninh và hợp tác châu Âu.
Nhiệm vụ hàng đầu của Tây Âu trong khoảng 5 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là khôi phục kinh tế.
Bằng phương pháp so sánh, tìm điểm chung: Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây u, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. => Chọn B.
Nguyên nhân chung nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.